Tin tức
38 công trình đoạt giải VIFOTEC 2006
Ngày 23/3, Ban tổ chức (BTC) Giải thưởng Sáng tạo khoa học – công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) cho biết, có 38 công trình đã đọat giải thưởng này năm 2006: 3 giải Nhất, 6 giải Nhì, 14 giải Ba và 15 giải Khuyến khích.
Theo BTC, đây là những công trình có giá trị khoa học, kinh tế - xã hội lớn đang được thực hiện và áp dụng có hiệu quả. Trong số 3 giải Nhất có công trình “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo giàn nâng hạ xi lanh thủy lực 400 tấn phục vụ công trình thủy điện Sơn La” của ký sư Lê Văn An và công sự thuộc Tổng Cty cơ điện - xây dựng nông nghiệp và thủy lợi để đóng mở cửa van dẫn dòng thủy điện Sơn La được ban giám khảo đánh giá là mang nhiều tính sáng tạo. Công trình áp dụng đã giúp tiết kiệm 33,2 tỷ đồng và góp phần quyết định chặn dòng trước 1,5 năm.
Đoạt giải Nhất còn có “Công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế thải phụ phẩm mía đường” của tác giả Lê Văn Tri và cộng sự thuộc Công ty cổ phần phân bón Fitohoocmon (Hà Nội). Ưu điểm của công nghệ là dễáp dụng, đã sản xuất được hơn 200.000 tấn phân phức hợp mang lại lợi nhuận hơn 100 tỷ đồng và tạo việc làm cho hàng nghìn lao động.
“Nghiên cứu giải pháp công nghệ để xác định tham số mỏ phục vụ đánh giá trữ lượng và thiết kế khai thác dầu khí trong đá móng nứt nẻ bange chương trình BASROC 3.0” của kỹ sư Hoàng Văn Quý và cộng sự cũng được trao giải Nhất. Đây là phần mềm công cụ có cấu trúc tiêu chuẩn của các phần mềm thương mại trong lĩnh vực phân tích địa vật lý giếng khoan.
Ánh Hồng
Việt Báo (Theo_VnMedia)
Theo BTC, đây là những công trình có giá trị khoa học, kinh tế - xã hội lớn đang được thực hiện và áp dụng có hiệu quả. Trong số 3 giải Nhất có công trình “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo giàn nâng hạ xi lanh thủy lực 400 tấn phục vụ công trình thủy điện Sơn La” của ký sư Lê Văn An và công sự thuộc Tổng Cty cơ điện - xây dựng nông nghiệp và thủy lợi để đóng mở cửa van dẫn dòng thủy điện Sơn La được ban giám khảo đánh giá là mang nhiều tính sáng tạo. Công trình áp dụng đã giúp tiết kiệm 33,2 tỷ đồng và góp phần quyết định chặn dòng trước 1,5 năm.
Đoạt giải Nhất còn có “Công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế thải phụ phẩm mía đường” của tác giả Lê Văn Tri và cộng sự thuộc Công ty cổ phần phân bón Fitohoocmon (Hà Nội). Ưu điểm của công nghệ là dễáp dụng, đã sản xuất được hơn 200.000 tấn phân phức hợp mang lại lợi nhuận hơn 100 tỷ đồng và tạo việc làm cho hàng nghìn lao động.
“Nghiên cứu giải pháp công nghệ để xác định tham số mỏ phục vụ đánh giá trữ lượng và thiết kế khai thác dầu khí trong đá móng nứt nẻ bange chương trình BASROC 3.0” của kỹ sư Hoàng Văn Quý và cộng sự cũng được trao giải Nhất. Đây là phần mềm công cụ có cấu trúc tiêu chuẩn của các phần mềm thương mại trong lĩnh vực phân tích địa vật lý giếng khoan.
Ánh Hồng
Việt Báo (Theo_VnMedia)
Chia sẻ:
Tin mới hơn:
- CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI TUYÊN TRUYỀN VĂN HÓA ĐẢM BẢO AN TOÀN HÀNG KHÔNG TẠI CÁC XÃ LÂN CẬN SÂN BAY
- TUYÊN TRUYỀN, HƯỚNG DẪN XỬ LÝ RƠM RẠ SAU THU HOẠCH, PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ TẠI HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2024
- Triển lãm Thành tựu khoa học và công nghệ Thủ đô năm 2024
- Lễ ra mắt sản phẩm mới: Chế phẩm sinh học Bio-Đa năng
- Nghiệm thu dây truyền thiết bị sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh, công suất 20.000 tấn/năm tại Công ty cổ phần phân hữu cơ Humic Quảng Ngãi thuộc Chương trình
- TS. Lê Văn Tri tiếp đoàn Công ty Verywell Group trên khuôn khổ hợp tác, liên doanh sản xuất phân bón hữu cơ phục vụ nhu cầu nông nghiệp giữa Việt Nam và Belarus
Tin cũ hơn:
- NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ( KH&CN)" XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG KHCN SẢN XUẤT MẠ KHAY TẬP TRUNG KẾT HỢP VỚI SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRONG NHÀ MÀNG TẠI TỈNH HƯNG YÊN"
- Lễ ra mắt Viện Khoa học Công nghệ Sinh học và Môi trường
- Mô hình điểm áp dụng sáng chế vào sản xuất nông nghiệp
- Lễ công bố sách vàng sáng tạo Việt Nam năm 2020
- Hợp tác quốc tế "Nghiên cứu ứng dụng tinh dầu sả chanh chưng cất theo công nghệ mới trong hỗ trợ điều trị ung thư"
- TS. Lê Văn Tri: Mô hình sản xuất tinh dầu sả từ những sáng chế
Công nghệ xử lý rơm rạ tại ruộng làm phân bón sinh học nhằm bảo vệ môi trường và phát triển nông nghiệp bền vững
Công nghệ sử dụng chế phẩm Bio - Mix của Fitohoocmon trong sản xuất phân bón sinh học từ phân thải chăn nuôi tập trung
Liên kết website
Thống kê truy cập
Tổng số truy cập: 5924645
Đang online: 4